FOSI: Công bố thực phẩm|Vệ sinh an toàn thực phẩm

Nắm luật an toàn Thực phẩm số 55/2010/QH12 trong 5 phút

Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 gồm 11 chương, 72 điều, quy định về:

Luật an toàn thực phẩm số 55 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011. Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành năm 2003 sẽ hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

 

Trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo Điều 5 Luật an toàn thực phẩm thì những hành vi sau đây bị cấm:

 

Luật An toàn thực phẩm ra đời có những qui định nào mới trong việc phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm ?

Điều 49. Đối tượng phải được phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm như sau:

Điều 19. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm như sau:
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây:

2. Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.

 

Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm ?

Cơ sở được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi có đủ các điều kiện sau đây:

Tổ chức, cá nhân bị thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi không đủ điều kiện quy định như vừa nêu.

 

Khi xảy ra sự cố về an toàn thực phẩm thì cần khắc phục như thế nào?

Sự cố về an toàn thực phẩm là tình huống xảy ra do ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm hoặc các tình huống khác phát sinh từ thực phẩm gây hại trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng con người.
Điều 53 quy định khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm là
Tổ chức, cá nhân phát hiện sự cố về an toàn thực phẩm xảy ra trong nước hoặc nước ngoài nhưng có ảnh hưởng tới Việt Nam phải khai báo với cơ sở y tế, Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần nhất hoặc Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Các biện pháp khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm bao gồm:

Tổ chức, cá nhân cung cấp thực phẩm mà gây ngộ độc phải chịu toàn bộ chi phí điều trị cho người bị ngộ độc và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự.
Từ thực trạng về vệ sinh an toàn thực phẩm, công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong thực tế hiện nay, thì việc ban hành Luật An toàn thực phẩm là hết sức cần thiết, góp phần bảo vệ tốt hơn sức khỏe, tính mạng của nhân dân, thực hiện thành công sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân.

 

Tải về văn bản đầy đủ :

[download id=”230″]